Thứ Hai, 29 tháng 10, 2018

Unknown

Những người thường bị rối loạn tiêu hóa, đi ngoài hay rặn, thường xuyên bị táo bón hay phân lỏng, có khi kèm máu nhầy https://pacifichealthcare.vn/di-ngoai-ra-mau.html, dùng thuốc kháng sinh kéo dài không khỏi…. là các dấu hiệu nhận biết sớm bệnh ung thư trực tràng.

Đi vệ sinh, phân không ổn định
Bệnh ung thư đại trực tràng biểu hiện ở tất cả những gì có rối loạn về đường tiêu hóa từ trên miệng xuống hậu môn.
Đại tràng là nơi chứa phân, bài tiết phân trong quá trình tiêu hóa nên ở giai đoạn sớm, người bị ung thư đại tràng thường hay bị chứng rối loạn đại tiện, bài tiết phân như: đi táo, đi lỏng thất thường, hôm thì táo hôm thì lỏng hoặc có thời gian đi lỏng kéo dài, có thời gian táo bón kéo dài.
Đi ngoài ra máu tươi
Đi ngoài hay rặn
Đau quặn, mót rặn, khó chịu khi đi ngoài, đi ngoài ra máu mũi, phân lầy nhày mũi máu, phân nát, phân hình lá lúa (bởi phân phải đi qua khối u), đi xong vẫn muốn rặn tiếp. https://pacifichealthcare.vn/di-cau-ra-mau-tuoi-nhieu.html
Uống kháng sinh không khỏi
Người bị ung thư đại trực tràng bị rối loạn tiêu hóa, đi ngoài nhiều lần trong ngày rất giống với triệu chứng bệnh lị. Tuy nhiên, triệu chứng này khác bệnh lị ở chỗ: khi bị lị, người bệnh uống thuốc kháng sinh đặc trị sẽ khỏi nhưng khi bị ung thư đại trực tràng, uống kháng sinh cũng không khỏi tình trạng đi ngoài.
Đi ngoài ra máu
Đáng chú ý với những người hay đi ngoài ra máu. Có 2 loại đi ngoài ra máu cần phân biệt. Đi ngoài ra máu do trĩ: đi ngoài ra máu tươi ngay sau khi đi ngoài. Máu này như máu gà cắt tiết phủ lên trên phân.
Còn khi đi ngoài ra máu lẫn với nhầy trong phân thì nghĩ tới ung thư đại tràng. Vì máu chảy ở niêm mạc vùng ung thư có thể bị viêm nên tiết nhầy.
Đau quặn bụng, gầy sút cân
Các dấu hiệu muộn như: đau quặn bụng từng cơn, gầy sút khi ung thư phát triển. Khi ung thư muộn thì có người sờ thấy cả khối u nổi ở dưới da bụng. Vàng da, bụng to dần…
Để phát hiện ung thư đại trực tràng khi thăm khám không khó khăn, bác sĩ chỉ cần thăm khám bằng tay, chưa cần đến các biện pháp thụt hay soi đã có thể có kết luận bệnh.
Khi nghĩ tới ung thư đại trực tràng, bác sĩ cần đi găng để thọc vào hậu môn thăm khám. Nếu là ung thư trực tràng thấp sẽ thấy máu theo tay.

Ung thư đại trực tràng nếu được phát hiện sớm, người bệnh sẽ phẫu thuật cắt bỏ khối u, kèm với hóa, xạ trị theo phác đồ của bác sĩ. https://pacifichealthcare.page4.com/

Category: articles

Chủ Nhật, 7 tháng 10, 2018

Unknown

Viêm phế quản ở trẻ https://pacifichealthcare.vn/nguyen-nhan-viem-phe-quan-o-tre.html là do thời tiết thay đổi, bị nhiễm trùng đường hô hấp. Vi rút chính là thủ phạm gây nên những chứng bệnh thường thấy ở trẻ như cảm lạnh, ho, cúm, viêm xoang.

Sau đó nếu không được chữa trị kịp thời chúng có thể lây lan tới hai cuống phổi (bộ phận nối cổ họng và hai lá phổi với nhau), điều này rất nguy hiểm. Chúng sẽ làm cho khí quản sưng phồng, tấy đỏ và một phần dịch nhầy trong phổi bị ứ đọng lại.
Trẻ có thể xuất hiện những cơn ho ngày một kéo dài, nhất là về nửa đêm hoặc gần sáng. Khi ấy, trẻ thường thở khò khè hoặc khó thở, bú kém, hay bị nôn trớ. Nếu bệnh nặng hơn, trẻ sẽ có dấu hiệu thở hổn hển từng nhịp, bú rất kém, tinh thần sa sút, không muốn chơi đùa… Sau đó, trẻ bắt đầu ho nhiều hơn, có cảm giác đau rát cổ họng và xuất hiện đờm màu xanh, xám, hay hơi vàng. Trẻ sẽ có cảm giác đau ngực, sốt nhẹ, và mệt mỏi.
Nguyên nhân viêm phế quản ở trẻ
Bên cạnh đó, ứng khói thuốc lá, phấn hoa, lông (chó, mèo), thức ăn, hóa chất, một số loại thuốc… cũng là những nguyên nhân không thể loại trừ. Đa số các thanh thiếu niên nghiện thuốc lá hay trẻ em phải sống trong môi trường có khói thuốc lá, rất dễ có nguy cơ bị viêm phế quản mãn tính.
Triệu chứng của bệnh
Vi rút là thủ phạm chính gây nên các chứng bệnh thường thấy ở trẻ nhỏ như cảm lạnh, ho, cúm hay viêm xoang. Sau đó nếu không được chữa trị kịp thời chúng có thể lây lan tới hai cuống phổi (bộ phận nối cổ họng và hai lá phổi với nhau), điều này rất nguy hiểm. Chúng sẽ làm cho khí quản sưng phồng, tấy đỏ và một phần dịch nhầy trong phổi bị ứ đọng lại. Nếu bé có những biểu hiện trên cùng với sốt kéo dài trong vài ngày hay ho kéo dài trong vòng từ 2 – 3 tuần, đó là biểu hiện bệnh viêm phế quản ở trẻ em https://pacifichealthcare.vn/be-bi-viem-phe-quan-nen-an-gi.html.
Tiếp sau đó, trẻ bắt đầu ho nhiều hơn, có cảm giác đau rát cổ họng và xuất hiện đờm màu xanh, xám, hay hơi vàng. Trẻ sẽ có cảm giác đau ngực, sốt nhẹ, và mệt mỏi. Bên cạnh đó, khói thuốc lá và bụi bẩn cũng là những nguyên nhân không thể loại trừ. Đa số trẻ em phải sống trong môi trường có khói thuốc lá, rất dễ có nguy cơ bị viêm phế quản mãn tính.
Phòng ngừa bệnh viêm phế quản ở trẻ em
Khi trẻ có dấu hiệu bệnh viêm phế quản cần đưa trẻ đến khám tại cách trung tâm y tế
Nếu bác sĩ chuẩn đoán, bệnh hen suyễn hay căn bệnh dị ứng khí quản, chính là nguyên nhân khiến trẻ bị ho
Cho trẻ bú mẹ, sử dụng thực phẩm đủ chất cho trẻ để nâng cao thể trạng. Vệ sinh cơ thể, đặc biệt là khu vực tai, mũi, họng cho trẻ hàng ngày. Cùng với đó, bạn cũng nên vệ sinh tay sạch sẽ khi bế hoặc cho trẻ bú.
Tránh các tác nhân gây dị ứng và cách ly trẻ với môi trường khói thuốc, hóa chất hoặc không nên để trẻ tiếp xúc với chó, mèo. Thậm chí, nhiều trẻ có tiền sử dị ứng với lông chó, mèo cũng có nguy cơ mắc bệnh viêm phế quản ở trẻ em khi chơi với thú nhồi bông.
Phòng ngủ của trẻ cần được đặc biệt thông thoáng, trong lành. Không nên trải thảm trong phòng trẻ. Nên thường xuyên giặt chăn, gối dành cho trẻ, sau đó phơi nắng thật khô.

Nếu phát hiện dịch sởi, ho gà, đặc biệt giai đoạn hiện nay là dịch cúm gia cầm, cần kịp thời cách ly để tránh lây trẻ khác, vì các bệnh này là 1 trong các nguyên nhân gây biến chứng viêm phế quản – phổi. https://noisoikhongdaupacifichealthcare.blogspot.com/

Category: articles