Thứ Năm, 20 tháng 9, 2018

Unknown

Theo nhiều nghiên cứu, các bác sỹ khẳng định ung thư phổi https://pacifichealthcare.vn/tam-soat-ung-thu-phoi.html không giống bệnh lao nên khả năng lây nhiễm theo đường hô hấp là không thể. Virus gây ung thư cư trú, phát triển trong cơ thể bệnh nhân, hình thành các khối u có thể di căn làm tổn hại hệ hô hấp, phá vỡ hệ miễn dịch.

Ung thư phổi giai đoạn cuối có lây không?
Ở giai đoạn cuối, ung thư phổi sẽ khiến cơ thể suy yếu dần và không còn khả năng miễn dịch, dẫn đến tử vong. Do đó, hoàn toàn không cần lo lắng ung thư phổi có lây không nhé.
Bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối có chữa được không?
Bệnh ung thư phổi có thể được chữa khỏi hoàn toàn ở giai đoạn đầu bằng phương pháp hóa trị và xạ trị. Tuy nhiên, khi ung thư đã phát triển đến giai đoạn cuối thì khả năng điều trị bệnh gần như là không thể. Vì vậy, việc nhận biết bệnh sớm và có cách điều trị tích cực sẽ giúp bạn sớm đẩy lùi bệnh.
Tầm soát phát hiện ung thư phổi
Những biểu hiện của ung thư phổi giai đoạn cuối
Biểu hiện ở đường hô hấp
Ở giai đoạn cuối, bệnh nhân thường có những triệu chứng rõ ràng hơn với những đặc điểm như sau:
– Thường xuyên cảm giác đau đớn và khó thở vùng phổi, giọng khàn đặc, thở khò khè, ho ra đờm lẫn máu và cơn ho xảy ra liên tục.
Những cơn ho sẽ xuất hiện ngày càng nhiều và liên tục
– Vùng ngực bị đau khiến người bệnh luôn bị buồn nôn và có thể tắc nghẽn đường thở do khối u phát triển quá lớn.
– Tế bào ung thư xâm nhập đến thực quản khiến bệnh nhân khó nuốt hoặc đau khi nuốt.
– Luôn thở nhanh, dồn dập, thở rít, hơi thở không đều.
– Tràn dịch màng phổi: xuất hiện 1 lớp màng chứa chất lỏng bao quanh phổi trong dịch này nếu xét nghiệm sẽ phát hiện được các tế bào ung thư. Khi người bệnh hô hấp cũng tác động đến dịch lỏng ở màng phổi, nếu bị tràn dịch sẽ khiến phổi bị xẹp và hô hấp ngày càng trở nên khó khăn hơn.
Biểu hiện trên toàn thân
Không chỉ ở tại vùng phổi mà cả cơ thể bệnh nhân giai đoạn này cũng có diễn biến bệnh ung thư phổi phức tạp hơn:
– Đau khắp nơi trên cơ thể như ngực, tay, lưng, vai, mặt bị sưng phù, cổ bị trướng…gây nhiều đau đớn.
– Bị trầm cảm nặng, lo lắng nhiều, chán ăn, mất ngủ…
– Tế bào ung thư phát triển mạnh mẽ và lan rộng đến các dây thần kinh, mạch máu gây sụp mí, nhịp tim rối loạn, khó giao tiếp…
– Sốt cũng là dấu hiệu rõ ràng nhất khi bệnh nhân đang ở giai đoạn cuối ung thư phổi, cơ thể bị viêm nhiễm, hoại tử vì mất khả năng miễn dịch.
– Do tác dụng phụ của thuốc nên người bệnh sẽ sụt cân nhanh chóng, gầy sọp, cơ thể suy yếu, thiếu sức sống.

Trên đây là những chia sẻ về thắc mắc bệnh ung thư phổi có lây không? bị ung thư phổi có chữa được không? Theo các chuyên gia, ngay khi có dấu hiệu ban đầu của bệnh dù nhỏ nhất, bạn cũng không nên bỏ qua, thường xuyên tiến hành tầm soát ung thư để có phương pháp chữa trị sớm nhất https://pacifichealthcare.vn/tam-soat-ung-thu-phoi-o-dau.html

Category: articles

Thứ Hai, 3 tháng 9, 2018

Unknown

Đau tức vùng thượng vị https://pacifichealthcare.vn/dau-vung-thuong-vi.html thường hay xảy ra với nhiều đối tượng. Bài viết sau xin chia sẻ những nguyên nhân và cách điều trị khi bị bệnh này. Cùng đón ngay sau đây nhé!

Đau tức vùng thượng vị là bệnh gì?
Vùng thượng vị là vùng bụng phía trên rốn nằm giữa hai khung xương sườn. Những người bị đau tức vùng thượng vị có nguy cơ mắc những bệnh như viêm loét đại tràng, tá tràng, đau dạ dày, viêm tụy,…
Nguyên nhân gây đau tức vùng thượng vị
Triệu chứng đau tức vùng thượng vị thường gặp ở nhiều đối tượng khác nhau, nhưng chủ yếu nhất vẫn là những người ở độ tuổi từ 25 – 45 tuổi. Những người có chế độ ăn uống sinh hoạt không khoa học, sử dụng nhiều rượu bia và chất kích thích càng dễ mắc phải bệnh này.
Đau vùng thượng vị
Đau tức vùng thượng vị là do nguyên nhân gì?
Mỗi nguyên nhân khác nhau lại có tình trạng đau khác nhau. Đau tức vùng thượng vị nhiều lúc là những cơn đau âm ỉ kéo dài hoặc đôi khi lại là những cơn đau cấp tính dữ dội. Nguyên nhân của triệu chứng này được chia làm hai loại chính như sau:
Đau tức vùng thượng vị nội khoa: Trường hợp này là do những hậu quả chuyển biến từ các căn bệnh khác gây nên. Khi người bệnh bị viêm đại tràng cấp tính, trào ngược dạ dày, loét dạ dày kéo dài sẽ dẫn đến biến chứng đau tức vùng thượng vị.
>>>https://pacifichealthcare.vn/dau-bung-buon-non.html
Nguyên nhân đau thượng vị ngoại khoa: Chế độ ăn uống, sinh hoạt không khoa học là những tác nhân ngoại khoa gây nên tình trạng đau tức vùng thượng vị. Khi mà cơ thể, đặc biệt là dạ dày đã phải chịu đựng hậu quả của hàng loạt quá trình hấp thụ các thức ăn không tốt cho sức khỏe thì những cơn đau là dấu hiệu cảnh báo.
Triệu chứng đau vùng thượng vị thường gặp
Mỗi người bệnh lại có một triệu chứng đau thượng vị khác nhau. Đau vùng thượng vị được chia làm 3 kiểu chủ yếu tạo nên sự khác biệt cho từng trường hợp.
Đau tức vùng thượng vị: Đây là triệu chứng điển hình của bệnh. Những cơn đau này dừng lại ở mức độ nhẹ. Đau thường kèm theo tức ngực, khó thở và thi thoảng có cả biểu hiện như ợ hơi, ợ nóng.
Đau vùng thượng vị từng cơn: Những cơn đau cấp tính thường không kéo dài quá lâu. Triệu chứng sẽ chia thành từng cơn đau và lặp đi lặp lại nhiều lần trong ngày. Những cơn đau từng cơn thường dữ dội và khiến cho người bệnh đau đớn, mệt mỏi rất nhiều.
Đau thượng vị âm ỉ: Những cơn đau này thường âm ỉ tạo cảm giác khó chịu cho người bệnh. Tuy không quá đau đớn như đau từng cơn, nhưng tình trạng này cũng ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt hàng ngày và sức khỏe của người bệnh nếu không sớm chữa khỏi.

Với chia sẻ trên, hy vọng đã cung cấp đến bạn đọc những thông tin hữu ích về đau tức vùng thượng vị. Tuy không phải căn bệnh nguy hiểm tính mạng, nhưng nếu không chữa trị kịp thời, đau tức vùng thượng vị sẽ có biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe của người bệnh.

Category: articles